Con người có nguồn gốc từ đâu? Xuất hiện như nào theo khoa học và tôn giáo?

Con người có nguồn gốc từ đâu? Xuất hiện như nào theo khoa học và tôn giáo?

Con người là loài động vật thông minh nhất hành tinh. Có rất nhiều giả thuyết khác nhau để trả lời cho câu hỏi “Con người có nguồn gốc từ đâu?”. Để tìm được câu trả lời, cùng tìm hiểu về những quan điểm khác nhau về nguồn gốc của loài người trong bài viết dưới đây nhé!

Theo khoa học, con người có nguồn gốc từ đâu?

Như đã nói ở trên, ở mỗi trường phái lại có những quan điểm khác nhau về câu hỏi con người có nguồn gốc ở đâu. Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu theo phương diện khoa học.  Các nhà khoa học cho rằng tổ tiên của loài người là loài vượn cổ. Theo đó, sự tiến hóa được bắt đầu từ khoảng 70.000 năm trước. Quan điểm tiến hóa nổi tiếng nhất chính là thuyết tiến hóa của Darwin. Theo đó, các giai đoạn tiến hóa được thể hiện qua ba giai đoạn:

con-nguoi-co-nguon-goc-tu-dau-1

Giai đoạn thứ nhất: Người Người khéo léo (Homo habilis): Đây được xem là nhóm người xuất hiện sớm nhất. Hóa thạch của người Homo habilis được tìm thấy thấy ở khu vực Đông Phi.

Giai đoạn thứ hai: Người đứng thẳng (Homo erectus): Nhóm người này có nhiều đặc điểm cơ thể giống với người hiện đại nhất. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hóa thạch của nhóm người này tại khu vực Châu Phi. Thế nhưng thông qua quá trình nghiên cứu, bộ não của người Homo erectus chỉ bằng 71% người hiện đại. Có thể thấy họ vẫn chưa tiến hóa hoàn chỉnh.

Giai đoạn thứ ba: Người tinh khôn, người hiện đại (Homo sapiens): Đây được xem là tổ tiên gần nhất của loài người hiện đại. Với những đặc điểm cơ thể và trí tuệ gần giống con người. Gương mặt của người Homo sapiens có xương lông mày lồi lên, gương mặt rộng và hộp sọ phẳng. Những đặc điểm này đều khác so với gương mặt của loài người. Do đó, các nhà khoa học cho rằng người Homo sapiens cũng đã trải qua quá trình tiến hóa, thay đổi rất nhiều.

Bên cạnh đó, các nhà khảo cổ cũng tìm được rất nhiều bộ thạch rải rác ở khắp nơi trên thế giới với niên đại nhiều năm tuổi. Tất cả chúng đều có những điểm tương đồng với cấu tạo cơ thể của loài người.

Theo quan điểm tôn giáo con người có nguồn gốc từ đâu?

Theo Phật giáo

Trong Phật giáo, hai tập kinh Phật là Duyên (Agama) và Khởi Thế Nhân Bổn (Nikàya) có nhắc đến nguồn gốc của con người. Theo đó, thế giới có nhiều dạng từ trường khác nhau. Nghĩa là bên cạnh thế giới hiện tại chúng ta đang sống vẫn còn tồn tại nhiều thế giới song song khác.

con-nguoi-co-nguon-goc-tu-dau-2

Khi Trái Đất bắt đầu được hình thành, chúng được chuyển thể từ cõi Quan Âm thiên thành cõi Trời Biển và Tịnh. Đây cúng cũng là khởi nguồn của tam thiên sắc giới. Lúc này, vạn vật vẫn chưa phân biệt giới tính cũng như ngày đêm.

Khi này, có một vài cá nhân bắt đầu nổi lòng tham và ý đồ xấu. Ý thức về giới tính bắt đầu được hình thành. Chúng sanh cũng từ đó phải lao động cực nhọc để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Từ đó ý thức cá nhân được sinh ra. Chúng sinh cũng bắt đầu hình thành giới tính. Con người cũng phải lao động vất vả để đáp ứng những nhu cầu của bản thân.

Theo Thiên chúa giáo

Quan niệm về nguồn gốc của loài người theo Thiên chúa giáo được rất nhiều người biết đến qua câu chuyện Adam và Eva.

con-nguoi-co-nguon-goc-tu-dau-3

Theo đó, sau khi tạo ra vạn vật và trời đất, Chúa đã tạo ra một người nam giới tên Adam từ bụi đất và thổi sức sống vào hai lỗ mũi. Sau đó Ngài tạo ra Eva từ xương sườn của Adam. Hai người cùng sinh sống trong khu vườn địa đàng. Tại khu vườn địa đàng có rất nhiều cây trái thơm ngon, các loài động vật dễ thương. Tại đây, Adam và Eva cũng sống nhàn nhã trong khu vườn địa đàng. Thế nhưng chỉ vì quá nhàm chán mà cả hai đã ăn Trái cấm. Sau đó họ bị Chúa đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Đây cũng chính là quan điểm của Thiên chúa giáo về nguồn gốc của loài người

Theo quan điểm Hindu giáo

con-nguoi-co-nguon-goc-tu-dau-4

Trong Hindu giáo, cụ thể là theo huyền thoại Áo Nghĩa Thư có ghi chép lại rằng thuở sơ khai, vũ trụ chỉ có cái “Ngã”. Sau đó do quá buồn chán, cái “Ngã” đã tự phân thân thành hai cá thể để phát triển giống nòi. Đây cũng chính là nguồn gốc của con người.

Theo quan điểm Kitô giáo và Do thái

Trong cuốn kinh Cựu Ước có nêu lên sự hình thành của Trái Đất và con người trong sáu ngày. Theo đó, vào ngày thứ sau, một người nam, một người nữ, các loài thú dữ, sâu bọ, gia súc được tạo ra theo hình ảnh của Thần. Người Do thái cũng có quan điểm tương tự về nguồn gốc của loài người.

con-nguoi-co-nguon-goc-tu-dau-5

Như vậy có thể thấy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của loài người. Không có cái nào là chính xác tuyệt đối hoặc sai hoàn toàn. Mặc dù hiện nay khoa học kĩ thuật rất phát triển nhưng đây vẫn là câu hỏi khiến các nhà khoa học phải đau đầu. Trên đây là toàn bộ những quan điểm liên quan đến nguồn gốc của con người. Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn những thông tin thú vị để bạn trả lời câu hỏi Con người có nguồn gốc từ đâu?”

Tin tức liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *